Cắt xương hàm chữa hô hiện là phương pháp tối ưu giúp bạn xóa bỏ mặc cảm, tự ti do hàm hô gây ra. Vậy phẫu thuật cắt xương hàm hô được tiến hành như thế nào?Thực hiện cắt xương hàm chữa hô có nguy hiểm không?
Cắt xương hàm chữa hô là biện pháp phẫu thuật hàm mặt điều chỉnh hai hàm cho khớp cắn chuẩn và hài hòa với đường nét khuôn mặt.
Lợi ích của phương pháp cắt xương hàm chữa hô?
Niềng răng không ảnh hưởng đến các mô mềm, không sợ đau nhưng yếu điểm của nó là thời gian dài lại chỉ cho kết quả như ý nếu hô do răng. Nếu hô hàm hoặc hô do cả răng lẫn hàm thì cần phẫu thuật cắt xương hàm chữa hô mới hiệu quả.
Phẫu thuât cắt xương hàm hô là phương pháp thực hiện bóc tách mô, can thiệp vào hàm bằng kĩ thuật nội soi hiện đại nên ít gây xâm lấn và hạn chế tối đa thương tổn, hoàn toàn không gây nguy hiểm.
>>
Phẫu thuật hàm hô nguy hiểm không
Phẫu thuật cắt xương hàm chữa hô
Trong các trường hợp hô do hàm trên hoặc dưới, cắt xương hàm hô là phương pháp phẫu thuật tiên tiến và tối ưu nhất hiện nay được đánh giá cao về tính hiệu quả là giải pháp giúp chấm dứt tình trạng hô trả lại cho khuôn mặt nét đẹp cân đối tự nhiên.
Cắt xương hàm chữa hô an toàn vì sử dụng thiết bị nội soi chuyên dụng, cho phép bác sĩ quan sát trực tiếp từng góc cạnh khung xương cũng như mạch máu, qua đó tiến hành phẫu thuật cách chính xác, hạn chế tối đa chảy máu khi mổ và tránh nguy cơ tổn thương các mô lân cận đem lại cho bạn kết quả hoàn hảo cùng sự an toàn tuyệt đối.
Phẫu thuật cắt xương hàm chữa hô hoàn toàn không gây nguy hiểm nếu bạn lựa chọn phẫu thuật tại trung tâm nha khoa uy tín, đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, và có hệ thống máy móc hiện đại phù hợp. Bạn sẽ hoàn toàn hài lòng và không còn lo lắng về việc cắt xương hàm chỉnh hô có nguy hiểm không.
Cắt xương hàm chữa hô được tiến hành như thế nào?
Hô hàm có 2 kiểu là hô hàm trên và hô hàm dưới. Tùy thuộc vào từng kiểu hô mà bác sỹ sẽ áp dụng kỹ thuật phẫu thuật phù hợp, cụ thể như sau:
Hô hàm trên: Để chỉnh răng hô hàm trên, bác sỹ sẽ định hướng phẫu thuật cắt xương hàm chữa hô như sau: Nhổ 2 răng số 4 hàm trên và cắt rời xương tiền đình. Tiếp đó đẩy lùi hàm trên về sau sao cho cân đối với xương hàm dưới.
Hô hàm dưới (hay còn gọi móm): Trường hợp này, bác sỹ sẽ chỉ định: Cắt rời xương hàm dưới, bỏ bớt một đoạn theo tỷ lệ đo đạc sao cho cân xứng với hàm trên, đẩy lùi hàm về sau sao cho nằm bên trong xương hàm trên sao cho cân đối, hài hòa.
Lưu ý, tùy vào từng trường hợp và điều kiện tài chính mà có những phương pháp củng như kết quả khác nhau.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét