Không khó khăn để nhận biết răng sâu và phải xác định được mức độ mới biết cách răng hàm bị sâu nặng phải làm sao.
Một số triệu chứng khác thường gặp như răng ê đau khi nhai, ăn uống đồ cay, nóng, lạnh. Thậm chí, bạn còn cảm thấy răng hàm bị chối khi chải răng. Thỉnh thoảng răng hàm bị sâu có những cơn đau nhức khó chịu nhưng thường chỉ dữ dội khi tình trạng sâu răng quá nặng.
Răng hàm có chức năng đặc biệt quan trọng trong việc ăn nhai và chiếc răng này cũng rất dễ gặp phải tình trạng sâu răng do thức ăn bám vào lâu ngày, không được làm sạch. Vậy răng hàm bị sâu nặng phải làm sao để đảm bảo khả năng ăn nhai như bình thường? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
1. Dấu hiệu cho thấy răng hàm bị sâu
Trên đây là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài có thể giúp bạn đặt nghi vấn: Răng bị sâu.
Tuy nhiên, theo bác sỹ, lúc bạn có thể nhận biết răng sâu bằng các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thì có nghĩa tình trạng răng sâu đã lâu và không còn nhẹ như bạn tưởng. Vì sâu răng thường phát triển dưới bề mặt răng, phá hủy men răng bên trong mà bề mặt răng bên ngoài vẫn còn nguyên vẹn. Lượng men răng này mất dần đi cho đến lúc bề mặt răng cũng bị phá vỡ thì khi đó bạn mới nhìn thấy sâu răng bằng mắt thường được.
Các bác sỹ cũng đã khuyến cáo, cho dù mức độ sâu răng nặng hay nhẹ thì bạn cũng nên đến phòng khám nha để điều trị càng sớm càng tốt.
2. Răng hàm bị sâu nặng phải làm sao?
Các nha sỹ khuyên rằng, tốt nhất bạn nên phòng bệnh sớm, không nên để phát triển thành sâu răng mới có biện pháp tác động. Nhưng nếu đã thấy có dấu hiệu răng sâu nặng thì cần phải ngay lập tức có phương án để xử lý. Vậy răng bị sâu phải làm sao tự chữa trị?
Trước hết, bạn phải chú ý đến vệ sinh, chăm sóc răng miệng hàng ngày. Nếu bình thường bạn vẫn chải răng đầy đủ thì hãy chú ý hơn đến cách chải đã đúng hay chưa, đã sử dụng cách nào để lấy hết mảng bám sau ăn chưa. Bạn có thể bổ sung thêm chỉ nha khoa, nước súc miệng hay các dụng cụ nha khoa làm sạch răng chuyên dùng.
Chú ý bổ sung thêm Fluor bằng việc sử dụng các sản phẩm có chứa nồng độ Fluor thích hợp có trong nước uống, nước súc miệng, kem đánh răng,…Chế độ ăn hàng ngày cũng rất quan trọng, nên hạn chế thức ăn quá nhiều bột, đường, tăng cường rau xanh để hỗ trợ làm sạch mảng bám trong các bữa ăn.
Những lưu ý này tuy không chữa được sâu răng hàm, nhưng có thể hạn chế sự phát triển của răng sâu và ngừa sâu cho các răng còn lại.
Đây là giải pháp duy nhất có thể giúp bạn điều trị khỏi sâu răng hàm hoặc để biết sâu răng hàm có nên nhổ hay không. Chỉ nha sỹ mới kiểm tra cho bạn được tình trạng sâu răng ở mức độ nào, chỉ cần chữa răng sâu hay buộc phải nhổ răng vì sự an toàn của cả khuôn miệng. Tại phòng khám, với các thiết bị nạo sâu răng chuyên dụng và kỹ thuật điều trị của bác sỹ, răng sâu sẽ được chữa khỏi và hàn trám nhằm duy trì răng thật với chức năng ăn nhai tốt nhất.
Thông thường, sau khi nạo sạch vết sâu, nha sỹ sẽ tiến hành hàn răng hoặc bọc răng sứ để phục hình cho răng cũng như ngăn ngừa những tác động bên ngoài, đặc biệt là vi khuẩn lên răng đang bị bệnh.
Hàn trám răng tuy thao tác đơn giản và tiết kiệm chi phí nhưng độ bền không cao và đặc biệt đối với vết sâu nặng, thân răng bị vỡ mẻ nhiều thì hàn trám dễ bị bong bật. Khi đó, bọc răng sứ sẽ là giải pháp tối ưu nhất cho bạn.
Nha khoa áp dụng công nghệ Răng sứ CT 5 chiều hiện đại được chuyển giao thành công từ Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu, với những ưu điểm rất nổi bật.
Với công nghệ này, khi răng bị mất quá nhiều mô răng thật sau điều trị, nạo vét vết sau thì sẽ được phục hình lại chuẩn xác về tỉ lệ, kích thước, hình dáng và màu sắc. Răng sâu sẽ lại có được vẻ tư nhiên giống như chưa từng sâu răng.
Ngoài ra, thời gian phục hình cũng diễn ra nhanh chóng hơn so với các phương pháp bọc răng sứ truyền thống trước kia.
Răng hàm đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động ăn nhai, mặc dù không làm giá trị thẩm mỹ bị tụt giảm khi mất đi, nhưng nó lại có ảnh hưởng không ít đến khả năng ăn uống. Đặc biệt, sau khi mất răng, dù ở bất kỳ vị trí nào, nếu không trồng lại thì sớm muộn sẽ xảy ra tình trạng tiêu xương hàm hoặc các răng bên cạnh bị xô lệch, đổ nghiêng, dẫn đến gãy rụng.
Răng hàm tuy không có tác dụng gì về mặt thẩm mỹ, nhưng lại có vai trò quan trọng trong hoạt động ăn nhai. Do đó, khi mất đi thì khả năng ăn uống của người bệnh cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Lúc này, cách tốt nhất là trồng lại răng để vừa phục hồi lại chức năng ăn nhai vừa ngăn ngừa tình trạng xô lệch của các răng bên cạnh cũng như hạn chế hiện tượng tiêu xương.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét